Trang liên kết chính

26/8/10

Sinh học cây lúa


CÂY LƯƠNG THỰC. Hoàng Kim 2010. Cây lúa. 2. Sinh học cây lúa. 2.1 Đặc điểm thực vật học của cây lúa (rễ, thân, lá, hoa, bông, hạt) 2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa (nẩy mầm,/ mạ, đẻ nhánh, phát triển đốt thân, / làm đòng, trổ bông, /làm hạt) 2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao 2.3.1 Năng suất tối đa và dạng hình cây lúa lý tưởng  2.3.2 Quang hợp hô hấp, chế độ nước và mật độ trồng  2.3.3 Nhu cầu và dinh dưỡng khoáng của cây lúa 2.3.4.Những thiệt hại trên ruộng lúa nhiệt đới . Mời xem bài tự học và thuyết trình của các sinh viên Nguyễn Tuyết Hạnh, Đỗ Ái My, Trần Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Lê Thị Phương Loan, nhóm 9, lớp ĐH07BVA.  Photo Cao Nguyên.

2 nhận xét:

  1. Trong phần các cách tăng năng suất cho cây lúa có áp dụng biện pháp thâm canh nhưng hiện nay các nhà khoa học khuyến cáo là nên luân canh cây lúa với cây trồng màu để giảm mật độ sâu bệnh nếu chúng ta áp dụng thâm canh như thế sẽ tạo điều kiện cho dịch bệnh bùng phát. Vậy kỹ thuật thâm canh áp dụng ở đây có khả quang hay không?Với lại cho em hỏi là hình ở slide số 8 có phải là hình của cây lúa không?

    Trả lờiXóa
  2. trồng lúa hay các loại cây trồng khác nếu a/c quan tâm đến phân hữu cơ trùn quế có thể liên hệ bên e
    trùn quế
    giá trùn quế
    nuôi trùn quế

    Trả lờiXóa