Lưu trữ

12/4/09

Cách mạng xanh mới: Hãy đầu tư cho nông nghiệp và Công nghệ


CÂY LƯƠNG THỰC. Richard G. Lugar và Norman Borlaug đã viết bài này trên tạp chí Washington Times ngày 5.4. 2009. Thế giới này đang không sản xuất đủ lương thực, và nhiều gia đình nghèo không thể mua lương thực. Có khoảng hơn một tỷ người, chiếm 1/6 dân số toàn cầu ăn không đủ no. Khủng hoảng lương thực toàn cầu nổ ra từ năm ngoái khi giá lương thực tăng đột biến. Sự náo loạn đã xảy ra tại 19 quốc gia từ Bangladesh cho tới Ai Cập. Nổ lực nhằm gia tăng gấp đôi sản lượng lương thực đã tàn phá nhiều cánh rừng, tạo ra hậu quả về môi sinh học tại chổ. Nông dân phải trồng cây có năng suất cao hơn, yêu cầu một sự đầu tư thích đáng về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật nông nghiệp mới. Nạn đói và những bệnh tật có liên quan do sự bất ổn lương thực là thảm kịch cho nhân loại. Ước chừng 25.000 người chết mỗi ngày do hiện tượng khiếm dưỡng. Trẻ em bị đói sẽ hứng chịu những điều tồi tệ nhất, tỉ suất sinh giảm, cơ thể bị giảm chiều cao, sự phát triển về nhận thức rất kém. Hơn nữa, chính đói kém như vậy là yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoà bình và an ninh quốc gia của Hoa Kỳ. Sau cách mạng xanh của thập niên 1960 và thập niên 1970, người ta dường như thoả mãn đã giải quyết được nạn đói của thế giới, tuyên bố chiến thắng được nó và buông xuôi sự cảnh giác. Vào năm 2007, các nước giàu có chỉ đầu tư 4% trợ cấp hải ngoại cho nông nghiệp. Tại Châu Phi, viện trợ từ nước ngoài vào nông nghiệp đã giảm từ 4,1 tỷ USD trong năm 1989 xuống còn 1,9 tỷ USD trong năm 2006. Sản lượng bắp trên đầu người của Châu Phi rơi xuống con số 14% từ 1980 (ghi chú: bắp là cây lương thực quan trọng nhất ở đây). Nhu cầu ngày càng cao về những nghiên cứu tạo ra kỹ thuật mới, cải tiến giống cho hạt, những thích ứng trước thay đổi khí hậu, chiến thắng bệnh tật, côn trùng để tạo ra lương thực thực phẩm giàu dinh dưỡng hơn. Thế giới cần phải có một làn sóng cách mạng xanh mới. Đạo luật “Lugar-Casey Global Food Security”, S. 384, ban hành trong tháng Hai này có thể giúp chúng ta phát triển nội dung nói trên. Uỷ Ban Các mối quan hệ nước ngoài (Foreign Relations Committee) đã chấp thuận đạo luật này vào ngày 1-4-2009, và nó đang được đệ trình lên Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ. Như vậy có khả năng Hoa Kỳ sẽ cho phép khoản tiền viện trợ nông nghiệp nước ngoài vì chiến lược an ninh lương thực là 10 tỷ đô la cho kế hoạch 5 năm. Xem chi tiết
http://www.washingtontimes.com/news/2009/apr/05/a-new-green-revolution

(Bùi Chí Bửu, Hoàng Kim lược dịch)

LUGAR/BORLAUG: A new green revolution
Invest in agriculture and technology


By Richard G. Lugar and Norman Borlaug
The Washington Times, Sunday, April 5, 2009

The world is not producing enough food, and many poor families cannot afford to buy the food that is available. As a result, nearly a billion people, a sixth of the Earth's population, do not have enough to eat.

This global food crisis erupted into public view last year when food prices spiked around the world and food riots and demonstrations rocked 19 countries, from Bangladesh to Egypt. Today's worldwide economic collapse threatens to push millions more into poverty, making them unable to buy enough food to feed their families.

The long-term prospects for global food supplies are equally troubling. Based on expected population growth, rising incomes and wider meat consumption, it is estimated that the world's farmers will have to double their output by 2050. They will have to do so in the face of rapidly depleting water supplies and the impact of climate change, which threatens altered weather patterns and droughts. Moreover, rising sea levels could submerge river deltas that are among the most agriculturally productive regions on Earth.

Attempting to double food production by increasing the acreage under cultivation would cause widespread deforestation and put significant stress on local ecologies. Farmers will have to get much higher yields from land already in production, requiring major investments in infrastructure and agricultural technology.

The hunger and related diseases resulting from food insecurity are a humanitarian tragedy: An estimated 25,000 people per day die of malnutrition-related causes. Hungry children suffer worst, with low survival rates, stunted bodies and impaired cognitive development. Moreover, hunger has profound implications for peace and U.S. national security. Hungry people are desperate, and desperation often sows seeds of conflict and extremism.

The causes of this calamity are many. Acute factors such as soaring energy prices, local droughts and bad decisions by food-exporting countries led to last year's price spike and exposed structural weaknesses in the world agriculture system. After the green revolution of the 1960s and 1970s seemingly vanquished the specter of world famine, the international community prematurely declared victory over hunger and let down its guard.

Investments in agriculture tumbled. By 2007, rich countries devoted merely 4 percent of their foreign assistance to agriculture. U.S. agricultural aid, adjusted for inflation, fell 80 percent from the 1980s to the early 2000s.

In Africa, which has the most severe food problems, donor aid to the farm sector plunged from $4.1 billion in 1989 to just $1.9 billion in 2006. Africa's per capita production of corn, its most important staple crop, has dropped by 14 percent since 1980.

Equally troubling are sharp cutbacks in research into new farming technologies and seed varieties that could increase yields, cope with changing climate conditions, battle new pests and diseases and make food more nutritious.

The world needs a new green revolution. The Lugar-Casey Global Food Security Act, S. 384, introduced in February, could help launch one. The Foreign Relations Committee approved the bill April 1, and it can now move toward consideration by the full Senate.

The legislation calls for the United States to make food and agriculture a foreign policy priority. It would require the administration to appoint a high-level coordinator to devise and implement a governmentwide food security strategy, and it would authorize $10 billion over five years for foreign agriculture assistance, with special attention to research and outreach, so small farmers can quickly utilize breakthroughs made in the laboratory. Helping small farmers raises rural incomes, thus easing poverty, hunger's chief cause.

If the United States leads the battle to eradicate hunger, other nations will follow.

This new revolution won't succeed without new tools, namely biotechnology and genetically modified (GM) seeds, to meet the enormous demands for increased production. But Europeans oppose most GM technology, despite its proven safety and success in cutting pesticide use, raising output and adapting to adverse conditions. African countries in particular have been intimidated by aggressive European lobbying from deploying biotechnology, widely used in many places, including America - GM varieties comprise 80 percent of our corn crop.

European opposition to safe GM technology contributes to African hunger in the short run. In the long run, it virtually dooms those countries' efforts to adapt their agriculture to changing climate conditions. If current global climate forecasts are right, farm yields in Africa could plummet by 35 percent in coming decades, leading to starvation, mass migration and conflict. Only through the application of science and technology to African agriculture can such a catastrophe be averted.

Thomas Malthus warned 200 years ago that food production would not keep pace with population growth. He did not foresee how technology and innovation would forestall his dire predictions. Today, we can either succumb to Malthusian pessimism or once again invest in agriculture and embrace technological solutions inspired by the green revolution. It is both a moral and security imperative that we act.

Richard G. Lugar of Indiana is the Republican leader on the Senate Foreign Relations Committee and a member of the Senate Agriculture Committee. He has a 604-acre farm in Indiana. Norman Borlaug is a Nobel laureate and father of the green revolution. At age 95, he continues his work as a researcher with the International Maize and Wheat Improvement Center.

Click here for reprint permissions!
Copyright 2009 The Washington Times, LLC

Không có nhận xét nào:

Người theo dõi